Sự thiếu tin tưởng là "nhát dao" cứa vào ước mơ của giới trẻ

Sự thiếu tin tưởng là "nhát dao" cứa vào ước mơ của giới trẻ
(GDVN) - Nhiều nhà văn hóa đã tấn công trực diện vào điểm mạnh, yếu của người Việt hiện nay, đặc biệt là người Việt trẻ. Chắc chắn điều ấy đúng nhưng không phải tất cả, và nhận định ấy mang hơi hướng “thất vọng” về lớp trẻ, biểu hiện của việc thiếu tin tưởng vào lớp người kế cận. Thêm một sự thiếu tin tưởng lớp trẻ là thêm một "nhát dao" cứa vào ước mơ của họ.

Thách thức từ ông chủ Google

Thách thức từ ông chủ Google
(GDVN) - Những người sáng lập Google sải bước vào hội trường, và đám đông reo lên. Những học sinh không thể tin vào mắt mình. “Sergey Brin và Larry Page… đang ở trong trường chúng tôi”, một học sinh tự hào nhớ lại. Điều gì đã khiến cặp đôi lừng danh nhất thế giới công nghệ đến ngôi trường Israel này, mà không phải nơi nào khác?

Việt Nam không giàu vì còn nhiều người "ăn xổi" và hưởng thụ

Việt Nam không giàu vì còn nhiều người "ăn xổi" và hưởng thụ
(GDVN) - Vì sao chúng ta nghèo khi giàu có tài nguyên? Chúng ta nghèo vì quá nhiều người chỉ biết hưởng thụ nguồn tài nguyên đó bằng cách khai thác kiệt quệ và hủy hoại môi trường. Khai thác không hề có định hướng và tính toán cho thế hệ mai sau. Ta đang tự giết chính mình, đẩy con cháu mình vào núi khó khăn chồng chất mà chính chúng ta để lại.

Khi thất bại, người Việt hay đổ lỗi cho… số phận

Khi thất bại, người Việt hay đổ lỗi cho… số phận
(GDVN) - Khi đi xe không chú ý an toàn, vi phạm giao thông đến lúc tai nạn cũng đổ cho số phận. Khi thất bại trong cuộc sống vẫn vỗ ngực mình không kém cỏi mà do số phận long đong, không may mắn như người ta… Tóm lại, số phận đã như thế thì... không thể tránh khỏi.

“Kỳ nhân” nông nghiệp đất Hà Thành: Sáng tạo thì không có tuổi...

“Kỳ nhân” nông nghiệp đất Hà Thành: Sáng tạo thì không có tuổi...
(GDVN) - Ông được xem là lão “kỹ sư nông dân” với hàng loạt những phát minh sáng chế về nông nghiệp, góp phần tạo công ăn việc làm cho những thanh niên trong làng và đưa những sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp ra thế giới với giải thưởng VIFOTEC tại triển lãm nông nghiệp quốc tế Việt Nam AgroViet 2007.

"Chỉ con người mới có thể giúp Việt Nam vươn xa"

"Chỉ con người mới có thể giúp Việt Nam vươn xa"
(GDVN) – Để Việt Nam có thể sánh vai với các cường quốc trên thế giới, theo ông Vũ Tuấn Anh, Giám đốc Viện Quản lý VN, yếu tố con người quan trọng nhất. Một hành vi tốt của người Việt Nam sẽ làm tăng giá trị thương hiệu quốc gia và ngược lại.

Có "rừng vàng biển bạc", sao Việt Nam không giàu?

Có "rừng vàng biển bạc", sao Việt Nam không giàu?
(GDVN) - "Có rất nhiều những bài học chúng ta có thể học từ Israel, Nhật Bản, Singapore... để thúc đẩy Việt Nam tiến lên phía trước. Nhưng để có thể làm được điều đó, đầu tiên chúng ta phải thành thực với chính bản thân đó là Việt Nam vẫn là một nước nghèo và có khả năng tái nghèo rất nhanh".

Tướng Lê Mã Lương: Người Việt rất mạnh khi bị dồn đến “chân tường”

Tướng Lê Mã Lương: Người Việt rất mạnh khi bị dồn đến “chân tường”
(GDVN) - Khi nói đến sức mạnh của người Việt, Thiếu tướng Lê Mã Lương - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam cho rằng: Thời bình có thể người Việt sống thu mình, bằng lòng với những gì đang có nhưng khi bị dồn vào bước đường cùng, đặc biệt mối nguy từ ngoại xâm thì người Việt Nam có thể gác lại mọi hiềm khích trước đó để cùng nhau đoàn kết tham gia chiến đấu bảo vệ đất nước. Điều này đã trở thành tính cách của người Việt, tồn tại hàng nghìn năm.

3 câu hỏi của ông Vương Trí Nhàn giúp giới trẻ tránh "vết xe gian dối"

3 câu hỏi của ông Vương Trí Nhàn giúp giới trẻ tránh "vết xe gian dối"
(GDVN) – Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn cho rằng để không dẫm vào "vết xe gian dối",  thế hệ người Việt trẻ nên chấp nhận sự thật, chấp nhận mình làm lại từ con số không. Thay vì vui mừng với tấm bằng đẹp nhờ gian dối các bạn trẻ nên làm lại bằng cách học thật, dám nhìn vào thực chất vấn đề, đặt ra câu hỏi cho riêng mình: Mình đã làm được gì? Mình đang làm gì? Và sẽ làm gì cho tương lai của chính mình…?

Nhà XHH Trịnh Hòa Bình: "Lòng tham của người Việt bắt đầu thay đổi"

Nhà XHH Trịnh Hòa Bình: "Lòng tham của người Việt bắt đầu thay đổi"
(GDVN) - "Ngày nay, đời sống xã hội ngày càng mang nhiều màu sắc thì lòng tham của người Việt đã bắt đầu có sự thay đổi muôn hình muôn vẻ. Sự tham lam này dường như không thể hiện lộ liễu, sơ khai mà thậm chí người ta sẽ tìm cách để chiếm đoạt tài sản của người khác một cách hợp pháp".

Nhà nghiên cứu văn hóa nổi tiếng bàn về lòng tham của người Việt

Nhà nghiên cứu văn hóa nổi tiếng bàn về lòng tham của người Việt
(GDVN) - Đã có 1 thì muốn có 2, có 2 thì muốn có 20, khi có 20 thì muốn có 200… Lòng tham ấy, đam mê ấy như 1 thứ ma túy. Thứ ma túy ấy vượt lên trên cái đạo đức, trên cả đồng loại để con người đứng sang một chiến tuyến khác đối lập với nhân dân, dùng nhân dân làm vật nuôi cho chính lòng tham của mình…

Lý giải vì sao người Việt còn trì trệ qua góc nhìn của một sinh viên

Lý giải vì sao người Việt còn trì trệ qua góc nhìn của một sinh viên
(GDVN) - Phản hồi đến chuyên mục Vì khát vọng Việt, bạn đọc, sinh viên Bùi Trí Lâm (Học viện Báo chí – tuyên truyền) nhận định: Việt Nam chúng ta không hề thua kém quốc gia nào về truyền thống hào hùng, con người cá nhân Việt Nam không ít lần đứng hàng đầu thế giới ở nhiều lĩnh vực. Vậy tại sao chúng ta còn trì trệ…? Không dám nhìn nhận thẳng thắn vào khuyết điểm chính là một bó rác quấn chặt vào bánh xe tiến bộ, chừng nào chưa gỡ bỏ đi thì dù có tăng ga, có đi đúng đường thì cũng không thể nào tới đích...

3 câu hỏi chất vấn GS Nguyễn Lân Dũng khiến độc giả "mất ăn, mất ngủ"

3 câu hỏi chất vấn GS Nguyễn Lân Dũng khiến độc giả "mất ăn, mất ngủ"
(GDVN) - Tại sao: Xã hội vẫn còn đầy rẫy những xấu xa, tiêu cực như thế?! Đạo đức ngày càng suy đồi tới mức báo động như thế?! Còn chúng ta: Sao lại bất lực đến thế?! - Độc giả Ngô Khởi trăn trở đến "mất ăn, mất ngủ" sau khi đọc bài viết "Rất nhiều người Việt ham tiền, vô cảm, hèn nhát" của GS Nguyễn Lân Dũng.