Bệnh sởi: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh cho bé yêu

06/05/2012 08:00
Bách Dân Thiên (Tổng hợp)
(GDVN) - Bệnh sởi là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do siêu vi gây ra. Từ vài chục năm nay, với thuốc chích ngừa, bệnh sởi ít xẩy ra ở những quốc gia phát triển, nhưng vẫn còn là một ám ảnh kinh hoàng cho những người dân các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Bệnh sởi (tiếng Anh: measles hay rubeola) là một bệnh nhiễm virus cấp tính đặc trưng ở giai đoạn cuối bằng ban dạng dát-sẩn xuất hiện tuần tự từ cổ, mặt, ngực, thân, chân tay kèm theo sốt cao. (Ảnh: Yte) Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Bệnh sởi (tiếng Anh: measles hay rubeola) là một bệnh nhiễm virus cấp tính đặc trưng ở giai đoạn cuối bằng ban dạng dát-sẩn xuất hiện tuần tự từ cổ, mặt, ngực, thân, chân tay kèm theo sốt cao. (Ảnh: Yte)
Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Nguyên nhân gây bệnh là virus sởi. Đây là một loại virus ARN thuộc chi Morbilivirus nằm trong họ Paramyxoviridae. Hiện nay người ta chỉ phát hiện một týp huyết thanh virus sởi. Trong giai đoạn tiền triệu và một thời gian ngắn sau khi phát ban, virus sởi có thể được tìm thấy trong dịch tiết mũi hầu, máu và nước tiểu. Virus có thể hoạt động sau khi để 34 giờ ở nhiệt độ phòng.(Ảnh: Yte) Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Nguyên nhân gây bệnh là virus sởi. Đây là một loại virus ARN thuộc chi Morbilivirus nằm trong họ Paramyxoviridae. Hiện nay người ta chỉ phát hiện một týp huyết thanh virus sởi. Trong giai đoạn tiền triệu và một thời gian ngắn sau khi phát ban, virus sởi có thể được tìm thấy trong dịch tiết mũi hầu, máu và nước tiểu. Virus có thể hoạt động sau khi để 34 giờ ở nhiệt độ phòng.(Ảnh: Yte)

Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính với các triệu chứng sốt, phát ban, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ... bệnh có thể gặp ở trẻ em, người lớn nếu không có miễn dịch phòng bệnh, có thể gây thành dịch. (Ảnh: Yte) Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính với các triệu chứng sốt, phát ban, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ... bệnh có thể gặp ở trẻ em, người lớn nếu không có miễn dịch phòng bệnh, có thể gây thành dịch. (Ảnh: Yte)

Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Bệnh sởi tuy ít gây tử vong nhưng biến chứng có thể gặp là: viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, khô loét giác mạc mắt và đôi khi viêm não sau sởi, đặc biệt ở trẻ em suy dinh dưỡng... (Ảnh: Yte) Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Bệnh sởi tuy ít gây tử vong nhưng biến chứng có thể gặp là: viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, khô loét giác mạc mắt và đôi khi viêm não sau sởi, đặc biệt ở trẻ em suy dinh dưỡng... (Ảnh: Yte)

Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Ở Việt Nam, sởi vẫn còn là một bệnh tương đối thường gặp mặc dù tỷ lệ mắc đã giảm rõ rệt so với trước khi có chương trình tiêm chủng mở rộng. (Ảnh: thaythuocvietnam) Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Ở Việt Nam, sởi vẫn còn là một bệnh tương đối thường gặp mặc dù tỷ lệ mắc đã giảm rõ rệt so với trước khi có chương trình tiêm chủng mở rộng. (Ảnh: thaythuocvietnam)
Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Bệnh sởi thường bắt đầu với một cơn sốt khá nhẹ, kèm theo những triệu chứng như ho, chảy mũi, mắt đỏ và đau cổ họng. Khoảng 2, 3 ngày sau, đốm Koplik nổi lên, đốm này là dấu hiệu đặc biệt của bệnh sởi.(Ảnh: thaythuocvietnam) Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Bệnh sởi thường bắt đầu với một cơn sốt khá nhẹ, kèm theo những triệu chứng như ho, chảy mũi, mắt đỏ và đau cổ họng. Khoảng 2, 3 ngày sau, đốm Koplik nổi lên, đốm này là dấu hiệu đặc biệt của bệnh sởi.(Ảnh: thaythuocvietnam)

Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Sau đó, bệnh nhân có thể bị sốt cao lên tới 40 đến 40,5 độ C. Cùng lúc đó, những mảng đỏ nổi lên, thường là ở trên mặt, theo đường tóc và sau tai. Những vết đỏ hơi ngứa này có thể dấn lan xuống ngực, lưng và cuối cùng xuống tới đùi và bàn chân. (Ảnh: thaythuocvietnam) Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Sau đó, bệnh nhân có thể bị sốt cao lên tới 40 đến 40,5 độ C. Cùng lúc đó, những mảng đỏ nổi lên, thường là ở trên mặt, theo đường tóc và sau tai. Những vết đỏ hơi ngứa này có thể dấn lan xuống ngực, lưng và cuối cùng xuống tới đùi và bàn chân. (Ảnh: thaythuocvietnam)

Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Bệnh sởi thường kéo dài từ 10 tới 14 ngày. Ở vài nơi trên thế giới, nó là một bệnh nặng có thể gây ra chết người. Tuy nhiên thường thì bệnh nhân có thể qua khỏi. (Ảnh: world) Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Bệnh sởi thường kéo dài từ 10 tới 14 ngày. Ở vài nơi trên thế giới, nó là một bệnh nặng có thể gây ra chết người. Tuy nhiên thường thì bệnh nhân có thể qua khỏi. (Ảnh: world)
Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Sởi là một bệnh cực kỳ dễ lây lan: trong gia đình nếu có một người bị bệnh thì có đến 90% những người chưa có miễn dịch sẽ bị nhiễm bệnh. Người bệnh phát tán virus mạnh nhất là vào giai đoạn tiền triệu (giai đoạn xuất tiết) thông qua các hạt nhỏ bắn ra khi ho, khi nói chuyện hoặc khi tiếp xúc. (Ảnh: world) Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Sởi là một bệnh cực kỳ dễ lây lan: trong gia đình nếu có một người bị bệnh thì có đến 90% những người chưa có miễn dịch sẽ bị nhiễm bệnh. Người bệnh phát tán virus mạnh nhất là vào giai đoạn tiền triệu (giai đoạn xuất tiết) thông qua các hạt nhỏ bắn ra khi ho, khi nói chuyện hoặc khi tiếp xúc.
(Ảnh: world)

Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Những tổn thương đặc trưng của sởi xuất hiện ở da, niêm mạc mũi hầu, phế quản, niêm mạc đường tiêu hóa và kết mạc mắt. Tại đây xuất hiện các dịch xuất tiết thanh mạc và sự tăng sinh của các tế bào đơn nhân và một số tế bào đa nhân quanh mao mạch. Các tổ chức bạch huyết cũng tăng sinh thường gặp nhất là ở ruột thừa, nơi có thể tìm thấy các tế bào khổng lồ đa nhân (tế bào khổng lồ hệ võng nội mô Warthin - Finkeldey).(Ảnh: world) Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Những tổn thương đặc trưng của sởi xuất hiện ở da, niêm mạc mũi hầu, phế quản, niêm mạc đường tiêu hóa và kết mạc mắt. Tại đây xuất hiện các dịch xuất tiết thanh mạc và sự tăng sinh của các tế bào đơn nhân và một số tế bào đa nhân quanh mao mạch. Các tổ chức bạch huyết cũng tăng sinh thường gặp nhất là ở ruột thừa, nơi có thể tìm thấy các tế bào khổng lồ đa nhân (tế bào khổng lồ hệ võng nội mô Warthin - Finkeldey).(Ảnh: world)

Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Hiện nay, văcxin ngừa sởi rất công hiệu. Trước khi có văcxin ngừa, mỗi năm riêng ở Mỹ có chừng 450.000 ca bệnh, gây ra khoảng 450 cái chết. Việc chủng ngừa rộng rãi đã giảm con số này 99%.(Ảnh: world) Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Hiện nay, văcxin ngừa sởi rất công hiệu. Trước khi có văcxin ngừa, mỗi năm riêng ở Mỹ có chừng 450.000 ca bệnh, gây ra khoảng 450 cái chết. Việc chủng ngừa rộng rãi đã giảm con số này 99%.(Ảnh: world)

Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Văcxin ngừa sởi được dùng riêng, hoặc gộp chung với văcxin ngừa quai bị và rubella (bệnh sởi Đức). Thuốc dùng cho trẻ em từ 12 tới 15 tháng và thêm liều thứ hai lúc 4, 5 tuổi.(Ảnh: world) Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Văcxin ngừa sởi được dùng riêng, hoặc gộp chung với văcxin ngừa quai bị và rubella (bệnh sởi Đức). Thuốc dùng cho trẻ em từ 12 tới 15 tháng và thêm liều thứ hai lúc 4, 5 tuổi.(Ảnh: world)

Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Bác sĩ Viện Các bệnh nhiệt đới và truyền nhiễm quốc gia khuyến cáo các gia đình nên tiêm nhắc lại văcxin sởi cho con em và ngay cả người lớn (dưới 30 tuổi) nếu chưa tiêm hoặc đã tiêm lâu thì nên đi tiêm.(Ảnh: world) Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Bác sĩ Viện Các bệnh nhiệt đới và truyền nhiễm quốc gia khuyến cáo các gia đình nên tiêm nhắc lại văcxin sởi cho con em và ngay cả người lớn (dưới 30 tuổi) nếu chưa tiêm hoặc đã tiêm lâu thì nên đi tiêm.(Ảnh: world)

Xem thêm: Ghê sợ: Bệnh dại - Nguyên nhân và cách phòng tránh/ Chùm ảnh: Loài kiến và những tác hại đối với con người
Bách Dân Thiên (Tổng hợp)