Hình ảnh những loài rắn cực độc và cách chữa trị khi bị cắn

16/03/2012 00:23
Lê Phương (Ảnh Internet)
(GDVN) -Rắn là một loài động vật máu lạnh, cùng lớp với thằn lằn, tắc kè nhưng rắn không có chân mà di chuyển bằng cách trườn bò. Có rất nhiều loại rắn khác nhau trong thế giới, trong đó có cả những loại có độc, có cả những loài không có độc. Những loài rắn độc sử dụng nước bọt, chất độc được tiết qua những chiếc nanh trong miệng chúng, chất độc từ miệng rắn có thể làm tê liệt và thậm chí là giết chết con mồi. Đối với con người cũng vậy, nếu bị rắn độc cắn mà không có biện pháp xử lí kịp thời sẽ dẫn đến nguy cơ tử vong rất cao.
Rắn cạp nong: Rắn cạp nong là loại rắn có mắt nhỏ giữa sống lưng có gờ dọc, thân có khoanh đen và vàng hoặc trắng xen kẽ. Chúng chủ yếu ăn rắn, ếch nhái... Tuy có nọc độc nhưng số lượng của loài rắn này còn rất ít, nọc rắn cạp nong còn độc gấp 4 lần hổ mang.
Rắn cạp nong: Rắn cạp nong là loại rắn có mắt nhỏ giữa sống lưng có gờ dọc, thân có khoanh đen và vàng hoặc trắng xen kẽ. Chúng chủ yếu ăn rắn, ếch nhái... Tuy có nọc độc nhưng số lượng của loài rắn này còn rất ít, nọc rắn cạp nong còn độc gấp 4 lần hổ mang.
Rắn cạp nong sinh sống ở nhiều loài môi trường sống, từ rừng đến những vùng đất nông nghiệp. Chúng sinh sống gò mối và hang của động vật gặm nhấm gần với nước, và thường sống gần khu vực con người, đặc biệt là các làng, vì nguồn cung cấp cho chúng về động vật gặm nhấm và nước. Ban ngày chúng cuộn mình trong các hang, đám cỏ, và chúng thường chậm chạp. Chúng thường được thấy khi trời mưa.
Rắn cạp nong sinh sống ở nhiều loài môi trường sống, từ rừng đến những vùng đất nông nghiệp. Chúng sinh sống gò mối và hang của động vật gặm nhấm gần với nước, và thường sống gần khu vực con người, đặc biệt là các làng, vì nguồn cung cấp cho chúng về động vật gặm nhấm và nước. Ban ngày chúng cuộn mình trong các hang, đám cỏ, và chúng thường chậm chạp. Chúng thường được thấy khi trời mưa.
Rắn taipan: Rắn taipan là một loài rắn cực-kỳ-độc, chúng sống ở Australia, nọc nó độc hơn nọc rắn hổ mang tới 191 lần. Taipan thường cắn rất nhanh và nạn nhân chết chỉ trong vài phút.
Rắn taipan: Rắn taipan là một loài rắn cực-kỳ-độc, chúng sống ở Australia, nọc nó độc hơn nọc rắn hổ mang tới 191 lần. Taipan thường cắn rất nhanh và nạn nhân chết chỉ trong vài phút.
Chúng thường sống ở vùng rừng núi, khe suối …chúng phát triển mạnh nhất là vào lúc điều kiện thời tiết ấm và ẩm.
Chúng thường sống ở vùng rừng núi, khe suối …chúng phát triển mạnh nhất là vào lúc điều kiện thời tiết ấm và ẩm.
Rắn hổ mang: Rắn hổ mang là một loài rắn độc thuộc họ rắn hổ. Một gam nọc hổ mang có thể giết chết 10.000 con chuột nặng tổng cộng 8.333kg, hoặc một bầy ngựa nặng 20.000 kg, hoặc 167 người (trung bình mỗi người nặng 60 kg).
Rắn hổ mang: Rắn hổ mang là một loài rắn độc thuộc họ rắn hổ. Một gam nọc hổ mang có thể giết chết 10.000 con chuột nặng tổng cộng 8.333kg, hoặc một bầy ngựa nặng 20.000 kg, hoặc 167 người (trung bình mỗi người nặng 60 kg).
Rắn trưởng thành ăn chuột, cóc, rắn... rắn non ăn ếch nhái là chủ yếu. Rắn giao phối vào tháng 5 và đẻ trứng vào tháng 6, đẻ 9 - 22 trứng, kích thước 59-62 / 29-29mm và có hiện tượng con cái canh giữ trứng. Trứng nở vào tháng 8. Con non mới nở dài 200-350mm và có khả năng bạnh cổ.
Rắn trưởng thành ăn chuột, cóc, rắn... rắn non ăn ếch nhái là chủ yếu. Rắn giao phối vào tháng 5 và đẻ trứng vào tháng 6, đẻ 9 - 22 trứng, kích thước 59-62 / 29-29mm và có hiện tượng con cái canh giữ trứng. Trứng nở vào tháng 8. Con non mới nở dài 200-350mm và có khả năng bạnh cổ.
Tại Việt Nam hiện nay, loài này có số lượng ngày càng ít. Trong sách đỏ Việt Nam, nó xếp vào mức đe dọa và cần cấm khai thác và sử dụng.
Tại Việt Nam hiện nay, loài này có số lượng ngày càng ít. Trong sách đỏ Việt Nam, nó xếp vào mức đe dọa và cần cấm khai thác và sử dụng.
Rắn lục đuôi đỏ: Rắn lục đuôi đỏ thuộc họ rắn lục là một trong các loài rắn có nọc độc mà mức độ độc của nó chỉ đứng sau loài rắn hổ mang chúa.
Rắn lục đuôi đỏ: Rắn lục đuôi đỏ thuộc họ rắn lục là một trong các loài rắn có nọc độc mà mức độ độc của nó chỉ đứng sau loài rắn hổ mang chúa.
Đây cũng là loài đặc biệt vì trong họ hàng nhà rắn lục chỉ có rắn lục đuôi đỏ là loại đẻ con, chúng không giống một số loài rắn khác ấp trứng mà sau khi trứng được thụ tinh thì ở lại ngay trong bụng rắn mẹ và quây thành bào thai riêng biệt như của loài thú, trong thời gian ấp trứng rắn mẹ vẫn sinh hoạt bình thường, nhưng lúc sinh con ra là lúc phần bụng chỗ hậu môn sẽ rách ra và toàn bộ số rắn con sẽ chui ra, lúc đó cũng là lúc kết thúc cuộc đời rắn mẹ. Lúc rắn mẹ mang thai thì do cấu tạo đặc biệt nọc độc của nó tập trung nhiều nhất và hung dữ nhất.
Đây cũng là loài đặc biệt vì trong họ hàng nhà rắn lục chỉ có rắn lục đuôi đỏ là loại đẻ con, chúng không giống một số loài rắn khác ấp trứng mà sau khi trứng được thụ tinh thì ở lại ngay trong bụng rắn mẹ và quây thành bào thai riêng biệt như của loài thú, trong thời gian ấp trứng rắn mẹ vẫn sinh hoạt bình thường, nhưng lúc sinh con ra là lúc phần bụng chỗ hậu môn sẽ rách ra và toàn bộ số rắn con sẽ chui ra, lúc đó cũng là lúc kết thúc cuộc đời rắn mẹ. Lúc rắn mẹ mang thai thì do cấu tạo đặc biệt nọc độc của nó tập trung nhiều nhất và hung dữ nhất.
Loài rắn này sinh sống chủ yếu trên khu vực núi cao và trong các khu rừng sâu thuộc dãy Trường Sơn, vùng núi thuộc khu vực Tây bắc Việt Nam. Phần lớn thời gian sông trên cây, vì thế nên da có màu xanh để có thể dễ ràng ngụy trang. Thị lực của rắn lục rất tốt vào ban đêm nhưng ngược lại ban ngày thì thị lực yếu.
Loài rắn này sinh sống chủ yếu trên khu vực núi cao và trong các khu rừng sâu thuộc dãy Trường Sơn, vùng núi thuộc khu vực Tây bắc Việt Nam. Phần lớn thời gian sông trên cây, vì thế nên da có màu xanh để có thể dễ ràng ngụy trang. Thị lực của rắn lục rất tốt vào ban đêm nhưng ngược lại ban ngày thì thị lực yếu.
Rắn Fierce: Rắn Fierce là loài rắn có chiều dài từ 1,8m đến 2,5m, đây là một trong những loài rắn có nọc cực độc, nọc độc của nó nhanh chóng được tiêm vào con mồi và khiến con mồi bị tê liệt. Con người khi bị Rắn Fierce cắn nếu ko có biện pháp sơ cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong nhanh chóng.
Rắn Fierce: Rắn Fierce là loài rắn có chiều dài từ 1,8m đến 2,5m, đây là một trong những loài rắn có nọc cực độc, nọc độc của nó nhanh chóng được tiêm vào con mồi và khiến con mồi bị tê liệt. Con người khi bị Rắn Fierce cắn nếu ko có biện pháp sơ cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong nhanh chóng.
Rắn sọc đỏ California: Chúng là lòai rắn với màu sắc sặc sỡ có số lượng đông đúc nhất tại Bắc Mỹ. Ao Point Reyes, quê nhà của chúng hiện nay đã bị khô cạn, nước chuyển mặn nên đã giết chết tất cả các lòai sống quanh ao.
Rắn sọc đỏ California: Chúng là lòai rắn với màu sắc sặc sỡ có số lượng đông đúc nhất tại Bắc Mỹ. Ao Point Reyes, quê nhà của chúng hiện nay đã bị khô cạn, nước chuyển mặn nên đã giết chết tất cả các lòai sống quanh ao.
Rắn mamba đen, sống ở châu Phi. Hầu như không nạn nhân nào còn sống sót nếu chẳng may bị nó cắn
Rắn mamba đen, sống ở châu Phi. Hầu như không nạn nhân nào còn sống sót nếu chẳng may bị nó cắn
Còn rất nhiều loại rắn độc khác khi cắn có thể gây chất người rất nhanh nếu không được sơ cứu và đưa đi cấp cứu kịp thời. Dưới đây là một số cách sơ cứu và mẹo chữa viết thương khi bị rắn cắn.
Còn rất nhiều loại rắn độc khác khi cắn có thể gây chất người rất nhanh nếu không được sơ cứu và đưa đi cấp cứu kịp thời. Dưới đây là một số cách sơ cứu và mẹo chữa viết thương khi bị rắn cắn.
Khi bị rắn cắn nhanh chóng vệ sinh chỗ rắn cắn (nếu ở xa thì phải buộc chặt vùng bị rắn cắn để nọc độc không truyền đi khắp cơ thể), sau đó dùng dao con đã khử trùng nhẹ nhàng cạo kỹ, cạo đi cạo lại chỗ cắn, khi cạo ấn nhẹ dao, nắm bóp để các răng rắn lòi ra hết, chỗ cắn gỉ máu ra càng tốt. Nếu máu không ra thì nhẹ nhàng khêu vào chỗ vết răng rắn cắn ấy cho gỉ máu ra.
Khi bị rắn cắn nhanh chóng vệ sinh chỗ rắn cắn (nếu ở xa thì phải buộc chặt vùng bị rắn cắn để nọc độc không truyền đi khắp cơ thể), sau đó dùng dao con đã khử trùng nhẹ nhàng cạo kỹ, cạo đi cạo lại chỗ cắn, khi cạo ấn nhẹ dao, nắm bóp để các răng rắn lòi ra hết, chỗ cắn gỉ máu ra càng tốt. Nếu máu không ra thì nhẹ nhàng khêu vào chỗ vết răng rắn cắn ấy cho gỉ máu ra.
Sau đó đập thủng đầu to quả trứng gà ( trứng chưa bị vữa), lấy dao con nhẹ nhàng bỏ vỏ cứng và vỏ mềm ở đó đi, to nhỏ tùy theo ý vết rắn cắn,lỗ thủng phải tròn đều và nhẵn thì khi úp vào chỗ cắn không đau, không bị chảy mất nước trứng. Úp trứng vào chỗ rắn cắn và giữ trứng ở đấy (không để trứng vỡ) khoảng 15 phút hoặc hơn thì bỏ quả trứng ấy đi, lại rửa sạch chỗ rắn cắn, lại nắn bóp cho gỉ máu ra rồi lại úp quả trứng khác như thế, thường úp 3 quả trứng thì hết độc.
Sau đó đập thủng đầu to quả trứng gà ( trứng chưa bị vữa), lấy dao con nhẹ nhàng bỏ vỏ cứng và vỏ mềm ở đó đi, to nhỏ tùy theo ý vết rắn cắn,lỗ thủng phải tròn đều và nhẵn thì khi úp vào chỗ cắn không đau, không bị chảy mất nước trứng. Úp trứng vào chỗ rắn cắn và giữ trứng ở đấy (không để trứng vỡ) khoảng 15 phút hoặc hơn thì bỏ quả trứng ấy đi, lại rửa sạch chỗ rắn cắn, lại nắn bóp cho gỉ máu ra rồi lại úp quả trứng khác như thế, thường úp 3 quả trứng thì hết độc.
Cùng lúc ấy lấy một nắm lá cây phèn đen rửa thật sạch, trần qua nước đã sôi còn đang nóng nhiều, rồi vớt ra giã nhỏ sau đó cho vào bát sạch, rót lưng bát nước sôi nóng vào, cho thêm ít muối lấy thìa đảo đi đảo lại, chắt hết nước cho người bị rắn cắn uống ngay, còn bã lá đậy kín. Tiếp theo rửa thật sạch chỗ rắn cắn, bôi thuốc sát trùng vào rồi đắp thuốc lá phèn đen băng lại là xong. Sau đó cần tiêm phòng một mũi chống vi trùng uốn ván…
Cùng lúc ấy lấy một nắm lá cây phèn đen rửa thật sạch, trần qua nước đã sôi còn đang nóng nhiều, rồi vớt ra giã nhỏ sau đó cho vào bát sạch, rót lưng bát nước sôi nóng vào, cho thêm ít muối lấy thìa đảo đi đảo lại, chắt hết nước cho người bị rắn cắn uống ngay, còn bã lá đậy kín. Tiếp theo rửa thật sạch chỗ rắn cắn, bôi thuốc sát trùng vào rồi đắp thuốc lá phèn đen băng lại là xong. Sau đó cần tiêm phòng một mũi chống vi trùng uốn ván…
Lê Phương (Ảnh Internet)