Cận cảnh những “phản lực cơ huyền thoại” của Mỹ tại bảo tàng Dayton

16/10/2012 13:40
Vi Lâm (Nguồn: Livejournal)
(GDVN) -North American B-45 Tornado, Douglas B-18 Bolo, Seversky P-35…là những phản lực cơ huyền thoại của Mỹ từng tham gia trong các chiến tranh thế giới thứ hai, chiến tranh Triều Tiên…hiện đang được lưu giữ tại bảo tàng Không quân Hoa Kỳ ở Dayton, Ohio.
North American B-45 Tornado là kiểu máy bay ném bom phản lực hoạt động đầu tiên của Không quân Hoa Kỳ, và cũng là kiểu máy bay phản lực đầu tiên được tiếp nhiên liệu trên không.
North American B-45 Tornado là kiểu máy bay ném bom phản lực hoạt động đầu tiên của Không quân Hoa Kỳ, và cũng là kiểu máy bay phản lực đầu tiên được tiếp nhiên liệu trên không.
B-45 là một thành phần quan trọng trong chiến lược răn đe hạt nhân của Hoa Kỳ trong nhiều năm kể từ đầu những năm 1950, nhưng được nhanh chóng tiếp nối bằng kiểu máy bay Boeing B-47 Stratojet.
B-45 là một thành phần quan trọng trong chiến lược răn đe hạt nhân của Hoa Kỳ trong nhiều năm kể từ đầu những năm 1950, nhưng được nhanh chóng tiếp nối bằng kiểu máy bay Boeing B-47 Stratojet.
Những chiếc B-45 và RB-45 phục vụ trong Bộ chỉ huy Không quân Chiến lược Không quân Hoa Kỳ từ năm 1950 đến năm 1959.
Những chiếc B-45 và RB-45 phục vụ trong Bộ chỉ huy Không quân Chiến lược Không quân Hoa Kỳ từ năm 1950 đến năm 1959.
B-45 đã tham gia vào Chiến tranh Triều Tiên vào năm 1950 và chứng minh được giá trị của nó trong cả vai trò máy bay ném bom lẫn máy bay trinh sát.
B-45 đã tham gia vào Chiến tranh Triều Tiên vào năm 1950 và chứng minh được giá trị của nó trong cả vai trò máy bay ném bom lẫn máy bay trinh sát.
Giống như mọi kiểu máy bay ném bom Mỹ sau Thế Chiến II, chiếc B-45 có khả năng mang cả bom nguyên tử hay bom thông thường. B-45 có thể tiến hành tấn công hạt nhân hiệu quả, một nhiệm vụ mà trước đây chỉ giới hạn cho những máy bay ném bom hạng nặng.
Giống như mọi kiểu máy bay ném bom Mỹ sau Thế Chiến II, chiếc B-45 có khả năng mang cả bom nguyên tử hay bom thông thường. B-45 có thể tiến hành tấn công hạt nhân hiệu quả, một nhiệm vụ mà trước đây chỉ giới hạn cho những máy bay ném bom hạng nặng.
Đến cuối những năm 1950, tất cả những chiếc B-45 được rút khỏi các hoạt động thường trực. Tuy nhiên, một số tiếp tục được sử dụng như máy bay thử nghiệm cho đến đầu những năm 1970.
Đến cuối những năm 1950, tất cả những chiếc B-45 được rút khỏi các hoạt động thường trực. Tuy nhiên, một số tiếp tục được sử dụng như máy bay thử nghiệm cho đến đầu những năm 1970.
B-45 có chiều dài 22,9 m, sải cánh 27,1 m và trọng lượng cất cánh tối đa 50.000 kg. Máy bay trang bị 4 động cơ General Electric J47-GE-13 turbo phản lực lực đẩy 25 kN mỗi động cơ cho phép nó đạt tốc độ tối đa 920 km/h, tầm hoạt động 1.600 km và trần bay 14.100 m.
B-45 có chiều dài 22,9 m, sải cánh 27,1 m và trọng lượng cất cánh tối đa 50.000 kg. Máy bay trang bị 4 động cơ General Electric J47-GE-13 turbo phản lực lực đẩy 25 kN mỗi động cơ cho phép nó đạt tốc độ tối đa 920 km/h, tầm hoạt động 1.600 km và trần bay 14.100 m.
Phản lực cơ B-45 trang bị 2 súng máy Browning M3 12,7 mm và có khả năng mang 10.000 kg bom.
Phản lực cơ B-45 trang bị 2 súng máy Browning M3 12,7 mm và có khả năng mang 10.000 kg bom.
B-45 có các biến thể: XB-45 – nguyên mẫu với chuyến bay đầu tiên vào ngày 17 tháng 3 năm 1947, B-45A. B-45B. B-45C và RB-45C.
B-45 có các biến thể: XB-45 – nguyên mẫu với chuyến bay đầu tiên vào ngày 17 tháng 3 năm 1947, B-45A. B-45B. B-45C và RB-45C.
Phản lực cơ B-45 tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Phản lực cơ B-45 tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Phản lực cơ B-45 tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Phản lực cơ B-45 tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Seversky P-35 là một loại máy bay tiêm kích được hãng Seversky Aircraft Company của Hoa Kỳ chế tạo vào cuối thập niên 1930.
Seversky P-35 là một loại máy bay tiêm kích được hãng Seversky Aircraft Company của Hoa Kỳ chế tạo vào cuối thập niên 1930.
So với các loại cùng thời như Hawker Hurricane và Messerschmitt Bf 109, thì đây là loại máy bay một tầng cánh, buồng lái kín, càng đáp thu vào được và làm hoàn toàn bằng kim loại.
So với các loại cùng thời như Hawker Hurricane và Messerschmitt Bf 109, thì đây là loại máy bay một tầng cánh, buồng lái kín, càng đáp thu vào được và làm hoàn toàn bằng kim loại.
Seversky P-35 có chiều dài 8,17 m, sải cánh 10,97 m, trọng lượng cất cánh tối đa 3.050 kg. Máy bay trang bị một động cơ Pratt & Whitney R-1830-45 Twin Wasp công suất 1.050 mã lực cho phép nó đạt vận tốc cực đại 467 km/h, tầm hoạt động 1,530 km và trần bay 9.570 m.
Seversky P-35 có chiều dài 8,17 m, sải cánh 10,97 m, trọng lượng cất cánh tối đa 3.050 kg. Máy bay trang bị một động cơ Pratt & Whitney R-1830-45 Twin Wasp công suất 1.050 mã lực cho phép nó đạt vận tốc cực đại 467 km/h, tầm hoạt động 1,530 km và trần bay 9.570 m.
Máy bay P-35 tang bị 2 khẩu súng máy 0.30 in, 2 khẩu súng máy 0.50 in và có khả năng mang được tới 160 kg bom.
Máy bay P-35 tang bị 2 khẩu súng máy 0.30 in, 2 khẩu súng máy 0.50 in và có khả năng mang được tới 160 kg bom.
Máy bay Seversky P-35 tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Máy bay Seversky P-35 tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Máy bay Seversky P-35 tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Máy bay Seversky P-35 tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Douglas B-18 Bolo là một máy bay ném bom của Không lực Lục quân Hoa Kỳ và Không quân Hoàng gia Canada vào cuối những năm 1930 và đầu những năm 1940.
Douglas B-18 Bolo là một máy bay ném bom của Không lực Lục quân Hoa Kỳ và Không quân Hoàng gia Canada vào cuối những năm 1930 và đầu những năm 1940.
Chiếc Bolo do Douglas Aircraft Company chế tạo dựa trên kiểu máy bay dân dụng DC-2 của hãng này. Cho dù không phải là thiết kế mới nhất hay tiên tiến nhất, chiếc B-18 bị buộc đưa ra hoạt động trong vai trò tuần tra thời chiến vào giai đoạn đầu của Thế Chiến II.
Chiếc Bolo do Douglas Aircraft Company chế tạo dựa trên kiểu máy bay dân dụng DC-2 của hãng này. Cho dù không phải là thiết kế mới nhất hay tiên tiến nhất, chiếc B-18 bị buộc đưa ra hoạt động trong vai trò tuần tra thời chiến vào giai đoạn đầu của Thế Chiến II.
Hợp đồng ban đầu được thỏa thuận cho 133 chiếc B-18 (bao gồm kiểu DB-1), sử dụng động cơ Wright R-1820 bố trí hình tròn. Chiếc B-18 cuối cùng trong loạt, được công ty đặt tên là DB-2, được trang bị một tháp súng vận hành bằng điện trước mũi, nhưng kiểu thiết kế này không trở thành tiêu chuẩn.
Hợp đồng ban đầu được thỏa thuận cho 133 chiếc B-18 (bao gồm kiểu DB-1), sử dụng động cơ Wright R-1820 bố trí hình tròn. Chiếc B-18 cuối cùng trong loạt, được công ty đặt tên là DB-2, được trang bị một tháp súng vận hành bằng điện trước mũi, nhưng kiểu thiết kế này không trở thành tiêu chuẩn.
Cho đến năm 1940, đa số các phi đội ném bom của Không lực Lục quân Hoa Kỳ được trang bị B-18 hay B-18A. Nhiều chiếc máy bay thuộc Liên đội 5 và Liên đội 11 tại Hawaii đã bị tiêu diệt trong trận chiến Trân Châu Cảng.
Cho đến năm 1940, đa số các phi đội ném bom của Không lực Lục quân Hoa Kỳ được trang bị B-18 hay B-18A. Nhiều chiếc máy bay thuộc Liên đội 5 và Liên đội 11 tại Hawaii đã bị tiêu diệt trong trận chiến Trân Châu Cảng.
Những chiếc B-17 khởi sự thay thế những chiếc B-18 trong hoạt động tại tiền tuyến vào năm 1942. Sau đó, 122 chiếc B-18A được cải tiến để hoạt động trong chiến tranh chống tàu ngầm.
Những chiếc B-17 khởi sự thay thế những chiếc B-18 trong hoạt động tại tiền tuyến vào năm 1942. Sau đó, 122 chiếc B-18A được cải tiến để hoạt động trong chiến tranh chống tàu ngầm.
Không quân Hoàng gia Canada sở hữu 20 chiếc B-18A (đặt tên là Douglas Digby Mark I), và cũng sử dụng chúng trong nhiệm vụ tuần tra. Vào ngày 2 tháng 10 năm 1942, một chiếc B-18A đã ném mìn sâu và đánh chìm chiếc tàu ngầm U-boat Đức U-512 về phía Bắc Cayenne, Guiana thuộc Pháp.
Không quân Hoàng gia Canada sở hữu 20 chiếc B-18A (đặt tên là Douglas Digby Mark I), và cũng sử dụng chúng trong nhiệm vụ tuần tra. Vào ngày 2 tháng 10 năm 1942, một chiếc B-18A đã ném mìn sâu và đánh chìm chiếc tàu ngầm U-boat Đức U-512 về phía Bắc Cayenne, Guiana thuộc Pháp.
Bolo có chiều dài 17,6 m, sải cánh 27,3 m, trọng lượng cất cánh tối đa 12.600 kg. Máy bay trang bị 2 động cơ Wright R-1820-53 bố trí hình tròn làm mát bằng không khí, công suất 1.000 mã lực mỗi động cơ cho phép nó đạt tốc độ 346 km/h, tầm hoạt động 3.400 km và trần bay 7.280 km.
Bolo có chiều dài 17,6 m, sải cánh 27,3 m, trọng lượng cất cánh tối đa 12.600 kg. Máy bay trang bị 2 động cơ Wright R-1820-53 bố trí hình tròn làm mát bằng không khí, công suất 1.000 mã lực mỗi động cơ cho phép nó đạt tốc độ 346 km/h, tầm hoạt động 3.400 km và trần bay 7.280 km.
Bolo trang bị 3 súng máy M1919 Browning 7,62 mm va mang được 2.200 kg bom.
Bolo trang bị 3 súng máy M1919 Browning 7,62 mm va mang được 2.200 kg bom.
Douglas B-18 Bolo tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Douglas B-18 Bolo tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Douglas B-18 Bolo tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Douglas B-18 Bolo tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Phản lực cơ Beechcraft AT-10 tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Phản lực cơ Beechcraft AT-10 tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Phản lực cơ Beechcraft AT-10 tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Phản lực cơ Beechcraft AT-10 tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Phản lực cơ Beechcraft AT-10 tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Phản lực cơ Beechcraft AT-10 tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Phản lực cơ Beechcraft AT-10 tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Phản lực cơ Beechcraft AT-10 tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Phản lực cơ Beechcraft AT-10 tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Phản lực cơ Beechcraft AT-10 tại bảo tàng không quân Mỹ ở Dayton.
Vi Lâm (Nguồn: Livejournal)